Flow – Dòng chảy “tàng hình” trong quá trình sáng tạo nội dung

Nếu bạn muốn viết một bài văn, làm podcast, sản xuất video YouTube hay viết một cuốn sách… hãy nghĩ đến việc tạo ra “flow” – một dòng chảy mượt mà. Dòng chảy ấy có thể xuyên qua tầng tầng lớp lớp suy tư của khán giả/độc giả, rồi để lại những ấn tượng khó phai mờ.

Read More »

Kinh nghiệm ghi chép tài liệu khi ôn thi viên chức vào Ngoại giao

Chính quá trình ghi chép đã giúp mình nhớ sâu những gì đã học, đồng thời rèn luyện tư duy logic & phản biện để sẵn sàng đối diện với các loại đề bài. Để minh họa về giá trị của việc ghi chép, mình sẽ lấy ví dụ về quá trình ôn thi viên chức vào Bộ Ngoại giao cách đây 3 năm.

Read More »

Kèm cặp học sinh yếu kém: Trải nghiệm chấn động tâm trí

Mình đã từng rất ghét những bạn học kém trong lớp. Nhưng cuộc sống mà, ghét của nào Trời trao của ấy. Mình đã phải ngồi cạnh những bạn học kém nhất lớp trong 3 năm cấp hai. Trải nghiệm tưởng chừng tiêu cực lại mang đến những bài học chấn động tâm trí và thay đổi tư duy của mình.

Read More »

Làm sao để không nổi cáu khi dạy con học?

Học cùng con hay kèm con làm bài tập là điều không còn xa lạ ở Việt Nam và nhiều nước khác trên thế giới. Tuy nhiên, những giờ học này cũng thường là nguồn cơn của mâu thuẫn trong gia đình. Cha mẹ thường khó giữ được bình tĩnh khi đối diện với sự lơ đễnh hoặc bất hợp tác của trẻ.

Read More »
Đọc sách gì để viết tốt?

Đọc sách gì để viết tốt?

Nhiều học sinh và cả người lớn luôn băn khoăn về việc ”đọc sách gì” để viết thật mượt. Nhưng kỹ năng viết không được hình thành nhờ 1 cuốn sách nào đó. Đặc biệt, văn mẫu lại càng không!

Read More »